SEO Offpage là gì?

SEO Off-page cũng giống như SEO Onpage, nó giúp website của bạn cải thiện được thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm đồng thời trở nên ‘nổi tiếng’ hơn nhờ tính viral của mạng xã hội giúp chiến dịch SEO thành công, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn.

SEO offpage là gì?

Khác với SEO onpage, SEO offpage là gì? Nó là tập hợp các thủ thuật tối ưu hóa các yếu tố bên ngoài website, bao gồm xây dựng các liên kết (Backlink) trỏ về website để đẩy mạnh từ khóa giúp website lên top các công cụ tìm kiếm.

SEO Offpage thường được thực hiện sau khi đã tối ưu hóa SEO Onpage căn bản cho Website. Đối với những chiến dịch cần SEO nhanh thì SEO offpage là quá trình được đầu tư tiền bạc nhiều nhất nhằm chiếm lấy những mảnh đất màu mỡ nhưng có giới hạn trên các trang kết quả tìm kiếm.

Tham khảo thêm chiến lược seo: Dịch vụ SEO giúp bán hàng, tăng đột phá doanh thu, Cam kết Lên top lấy tiền.

Điều quan trọng nhất của SEO offpage là xây dựng được nguồn backlink chất lượng.
Điều quan trọng nhất của SEO offpage là xây dựng được nguồn backlink chất lượng.

Tại sao Offpage seo – link building lại quan trọng

Công cụ tìm kiếm google rất quan tâm đến các đường dẫn từ website khác tới website của bạn. Nếu bạn xây dựng link building hiệu quả sẽ giúp website đạt thứ hạng cao.

Từ đây bạn có thể hiểu được là backlink quan trọng trong seo và bạn cần được backlink chất lượng càng cao càng tốt.

Google đang liên tục cập nhật quyết định trang web nào xứng đáng giành các vị trí tốt nhất trong kết quả tìm kiếm. Cụ thể, chúng sẽ thu thập dữ liệu Internet để tìm số lượng các backlink đến website bạn và nội dung content có được người dùng yêu thích và lập chỉ mục chúng. Sau đó dùng các thuật toán để quyết định kết quả.

Bây giờ thì bạn đã hiểu tầm quan trọng của backlink rồi. Tới lúc bạn cần phải hiểu điều gì kiến tạo nên một backlink chất lượng, bền vững với thời gian và đương nhiên google cũng cực kì yêu thích.

Hiểu được tầm quan trọng của backlink thì bạn cần xác định được backlink chất lượng để tiến hành xây dựng link building.

Vậy backlink chất lượng là gì? 

Yếu tố tạo nên backlink chất lượng:
  • Liên quan đến ngành nghề bạn SEO: Liên quan từ domain, Liên quan từ chuyên mục, Liên quan từ bài viết
  • Backlink từ các trang lớn như báo, từ các trang có traffic cao
  • Backlink có DR cao
  • Content chất lượng
  • Sự đa dạng trong IP
  • Backlink có traffic
  • Sử dụng anchor text hiệu quả

Đó là toàn bộ 7 yếu tố mà bạn cần phải biết để kiến tạo thành một backlink chất lượng. Để nắm kĩ hơn xây dựng backlink, bạn tham khảo bài viết: “Backlink là gì ?”.

Tham khảo:Báo giá SEO website mới nhất, Cam kết TOP

Các kỹ thuật SEO offpage là gì?

1. Viral trên mạng xã hội

Mạng xã hội đóng vài trò quan trọng trong SEO offpage. Kết nối thật nhiều trên mạng xã hội sẽ giúp khách hàng biết đến sản phẩm, website và blog của mình nhiều hơn. Thêm vào đó, thông qua các hoạt động cộng đồng này sẽ giúp hoạt động kinh doanh của bạn phát triển và có thêm nhiều back link hơn nữa.

Hiện nay backlink từ mạng xã hội là nguồn backlink miễn phí, chất lượng và có DR cao.

Social marketing là gì?
Social marketing là gì?

2. Xây dựng website vệ tinh

Với phương thức này, thương hiệu của bạn sẽ đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Với những nội dung độc đáo và quảng bá cho thương hiệu của công ty hoặc cá nhân, site vệ tinh là một kênh rất tốt để trở thành vệ tinh cho website chính.

Thậm chí đối với những website cung cấp một dịch vụ nào đó, thì website phụ hoàn toàn có thể là kênh kiếm khách hàng trực tiếp thay cho trang chính. Nếu bạn không có khả năng viết tốt, có thể thuê người để xây dựng một hệ thống content chất lượng.

3. Backlink báo chất lượng

Backlink báo là nguồn backlink chất lượng nhất hiện nay. Bạn có thể lựa chọn 2 hình thức để có nguồn backlink này:

Cách 1: Đặt backlink bằng cách Book bài PR

Cách 2: Sử dụng link sidebar số lượng lớn, giá rẻ trên các trang báo.

4. Viral bài viết trên các diễn đàn, forum

Việc tham gia vào các diễn đàn, đồng thời tạo kết nối với cộng đồng đó sẽ rất hữu ích trong quá trình SEO offpage. Việc trả lời các chủ đề (thread), câu hỏi của mọi người và đưa ra lời khuyên hoặc đề nghị. Tốt nhất là hãy tận dụng các diễn đàn “Dofollow” (Diễn đàn uy tín, chất lượng) để quảng bá website của bạn.

4. Trao đổi liên kế với các website có chủ đề liên quan ( Guest Post)

Việc trao đổi liên kết với các website liên quan hay là hình thức sử dụng dịch vụ Guest Post là cách có được những backlink khá chất lượng, đem về nhiều link juice và tăng độ phổ biến của website.

Đây là cũng một trong những yếu tố quan trọng nhất trong thuật toán đánh giá PageRank của Google. Tuy nhiên, cần phải lưu ý sử dụng các backlink có chất lượng để tránh google báo cáo spam.

Guest Post
Guest Post

5. Submit blog lên các danh bạ website

Nếu đưa blog lên các danh bạ website sẽ giúp bạn nhanh chóng xây dựng các back link chất lượng, đặc biệt nếu chọn được danh bạ tốt và thư mục chính xác. Mặc dù sẽ mất một thời gian để thấy rõ kết quả nhưng nó sẽ mang lại lợi ích lâu dài cho chiến dịch SEO của bạn đạt được thành công.

SEO Offpage là gì? Các kỹ thuật SEO offpage cập nhật mới nhất 2021 1
Social marketing hỗ trợ rất lớn cho quá trình SEO offpage thành công.

6. IFTTT – Tự động hóa backlink

IFTTT (IF This Then That) sự thật là một công cụ miễn phí giúp bạn tự động hóa công việc trong cuộc sống (bao gồm cuộc sống thường ngày), đối với SEOer là tự động hóa hàng loạt các backlink chất lượng tới website của bạn.

Bạn chỉ cần thiết lập công thức và từ đó trở đi, mỗi khi bạn đăng tải bài viết là bạn dễ dàng có hàng chục backlink uy tín rồi.

Tuy nhiên, như mình thấy hiện giờ IFTTT không còn hiệu quả nhiều vì các hoạt động share thường xuyên này sẽ dẫn đến spam. Bạn chỉ cần tạo profile vào share tầm khoảng 10 bài nhất định.

IFTTT – Tự động hóa backlink
IFTTT – Tự động hóa backlink

Lưu ý khi SEO Offpage

Vấn đề quan trọng nhất của SEO offpage chính là kỹ thuật đi backlink trỏ về website của bạn. Mỗi một backlink chất lượng như một phiếu bầu giúp nâng hạng website lên top các công cụ tìm kiếm.

Theo đó, để SEO offpage hiệu quả, bạn nên đặt backlink ở các trang có trust, traffic nhiều. Tránh những website thay đổi nội dung thường xuyên, có nhiều flash, các trang web có nội dung đồi trụy. Thông thường, theo kinh nghiệm, đặt ở các website .edu hay .gov rất có lợi vì các bộ máy tìm kiếm của google đánh giá cao các liên kết từ trang này. Một điều cuối cùng cần lưu ý là nên đặt backlink ở website có Age (tuổi đời) nhiều càng tốt. Tuổi đời một yếu tố để Google đánh giá ranking của một trang web.

KẾT LUẬN

SEO offpage là  gì? Là hình thức xây dựng liên kết bên ngoài và tạo tín hiệu cho thương hiệu website của bạn.

Bạn nên chia tỉ lệ các loại backlink hợp lí và tập trung vào xây dựng backlink chất lượng.

Phương Pháp Xây Dựng Internal Link Hiệu Qủa

internal-link

Việc xây dựng Internal link (Liên kết nội bộ) là bất kỳ website nào nên kết nối các trang trong web của bạn với nhau. Việc tạo internal link sẽ giúp ích cho website của bạn rất nhiều. Và đó là những lợi ích gì và cách xây dựng internal link hiệu quả nư nào?

Mẹo xây dựng internal link hiệu quả

Liên kết tới những trang liên quan

Việc liên kết nội bộ tới những trang có cùng chủ đề liên quan sẽ:

  • Giúp cho website bạn có thể hiển thị nội dung logic và mang lại dòng chảy thông tin giá trị liên quan tới nhu cầu của người dùng nhất.
  • Giúp Google dễ dàng đi theo các liên kết này để hiểu được website và lập chỉ mục nhanh hơn.

Đặt trên trang có traffic cao

Hãy vận dụng những trang có nguồn traffic cao, sau đó hãy áp dụng nó vào bài viết mới của website. Hay trang sản phẩm, dịch vụ có traffic cao. Việc này sẽ giúp điều hướng khách hàng sang những trang call-to-action/tỉ lệ chuyển đổi cao. Hỗ trợ tối ưu SEO cho những trang mới và đặc biệt giảm tỉ lệ thoát trang. Đồng thời giúp tăng thứ hạng từ khóa SEO trên kết quả tìm kiếm Google.

Đa dạng anchortext nội bộ

Anchort text là một đoạn văn bản hay cụm từ chứa đường link được trỏ. Bạn nên đa dạng hóa sao cho thật tự nhiên phù hợp với từng ngữ cảnh để được Google đánh giá cao.

Những từ khóa này không nhất thiết lúc nào cũng là từ khóa SEO, nhưng phải liên quan tứi nội dung trang cần trỏ link để Bot Google đánh giá nội dung của trang bạn trỏ chính xác nhất.

 

 

Tầm Quan Trọng Của Việc Tạo Backlink

Backlink quan trọng

Một khi bạn đã nghiên cứu, tìm hiểu và quyết định theo đuổi SEO. Thì không khó để bạn bắt gặp từ khóa backlink. Bởi vì việc tạo backlink nó đóng một vai trò quan trọng trong SEO và bảng xếp hạng. Đặc biệt là khi nói đến Google. Cho nên những ai chưa biết nhiều về Backlink và SEO sẽ tự đặt câu hỏi vì sao việc tạo backlink nó lại quan trọng?

Trong bài viết hôm nay, Thắng SEO team sẽ giải đáp cho bạn. Và giải thích cho bạn câu hỏi này một cách chi tiết nhất. Backlink là gì?Vì sao việc tạo backlink lại quan trọng? Và cách tạo backlink như thế nào? Hãy theo chân Thắng SEO team để biết thêm nhé.

 

Vì sao việc tạo backlink quan trọng?
Vì sao việc tạo backlink quan trọng?

Backlink là gì?

Backlink là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong SEO chỉ sau content. Backlink được hiểu đơn giản nó là những liên kết được trỏ từ web này sang web khác. Nó có thể link trong một blog, website, nội dung facebook, mạng xã hội tới website của bạn,…

Backlink ở đây có thể là những Anchor Text, hay full link. Tùy vào mỗi backlink mà marketer hay SEOer được thể hiện khác nhau. Một website có càng nhiều backlink chất lượng thì cơ hội đạt top lại càng cao.

Để hiểu hơn về việc xây dựng backlink bạn cần phải hiểu rõ một số khái niệm liên quan tới nó.

Anchor Text:

Là những cụm từ khóa được dùng để chứa link liên kết về website của bạn. Bất cứ ai click vào từ khóa chứa link của bạn nó sẽ điều hướng và chuyển sang đến link đích hướng trong đó. Anchor text chính là yếu tố góp phần giúp website của bạn tăng thứ hạng trong công cụ tìm kiếm.

Dofollow link: 

Mỗi một backlink bạn tạo ra thường là dofollow. Dofollow là link nhận link juice từ website của trang web này sang trang web khác. Con bọ Google tìm những link này và quét anchor text. Như vậy, Dofollow link tác động trực tiếp đến hồ sơ backlink của bạn. Bởi vì chúng tạo những tín hiệu cho công cụ tìm kiếm hiểu được website được liên kết đang nói gì.

Link juice:

Link Juice là thuật ngữ được dùng để chỉ sức mạnh hay giá trị của một website thông qua các liên kết bên ngoài hoặc liên kết nội bộ. Nếu link juice cang nhiều thì Domain Authority của website bạn càng tăng. Từ đó dẫn đến thứ hạng của bạn trong công cụ tìm kiếm có thể tăng.

Nofollow link:

Ngược với dofollow link, mỗi backlink tạo ra sẽ được gắn tag (rel=”nofollow”). Thì link juice sẽ không được chuyển  đến website đích cần SEO.

Internal link: 

Là loại liên kết nội bộ, nó có 2 dạng biến thể:Liên kết trỏ trong cùng một trang – ví dụ nếu bạn nhấp vào liên kết này, bạn sẽ đi đến phần kết luận của bài đăng này.Các liên kết trỏ đến các trang khác nhưng trên cùng một tên miền – ví dụ nếu bạn nhấp vào liên kết này, bạn sẽ vào trang giới thiệu về hắng SEO team Web của chúng tôi (một trang trong thangseoteam.com).

External link:

Là liên kết bên ngoài và đây là các liên kết trỏ đến các trang bên ngoài của trang web. Ví dụ: nếu bạn nhấp vào liên kết này, bạn sẽ vào trang Facebook của tôi chẳng hạn.

Low-quality link:

Đúng với cái tên của nó. Đây là một khái niệm chỉ những backlink kém chất lượng. Nó có thể là những backlink được trỏ từ các website vi phạm quy tắc cung của google, spam, nội dung đồi trụy,…Vì thế bạn cần phả lưu ý để tránh trường hợp website của bạn mất thứ hạng.

Backlink là gì?
Backlink là gì

Tầm quan trọng của Backlink trong SEO

Sau khi hiểu được backlink là gì thì tiếp theo thắng seo team sẽ cho ban biết được tầm quan trọng của backlink trong seo là gì:

Cải thiện thứ hạng website của bạn

Việc website của bạn có chứa các backlink chất lượng sẽ giúp cho website của bạn tạo được uy tín với công cụ tìm kiếm. Từ đó sẽ giúp cho website tăng được thứ hạng một cách hiệu quả.

Việc website của bạn có thứ hạng trên công cụ tìm kiếm thì cơ hội được người dùng click vào website sẽ cao hơn. Góp phần quảng cáo được thương hiệu của bạn cũng như giúp có tỉ lệ chuyển đổi hơn.

Website được index nhanh hơn

Backlink giúp cho các crawler dễ dàng tìm thấy và thu nhập thông tin tren tất cả các website như: câu chữ, hình ảnh,…một cách hiệu quả. Đây được xem là một trong những yếu tố cho thấy nó tác động tích cực tới thứ hạng tuwfkhoas cho website của bạn.

Với những trang web mới tạo, thì việc xây dựng backlink sẽ giúp cho crawler phát hiện và index nhanh hơn.

Tăng lượng truy cập người dùng

Một khi bạn đã SEO được website của mìnhlên top thì tỉ lệ click vào liên kết của bạn sẽ cao hơn. Bởi tâm lý người đọc là họ sẽ click vào những liên kết xếp hàng đầu tiên. Như vậy ngoài việc tăng lượng liên kết website được đánh giá tốt hơn, tăng lượng truy cập. Hơn nữa giúp thúc đẩy tăng doanh thu hiệu quả cho khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ của bạn.

Search Growth backlink
Search Growth backlink

Cách tạo Backlink hiệu quả

Xây dựng link từ site có PR cao

Trong các cách đặt backlink hiệu quả, Việc xây dựng link từ site có PR cao là yếu tố đầu tiên mà mỗi SEOer quan tâm đến khi bắt đầu quá trình xây dựng backlink cho website. Các backlink nên đặt trong các diễn đàn có PR ≥ 4 để đạt được đánh giá tốt nhất từ Google.

Dĩ nhiên điều đó không có nghĩa ta sẽ bỏ qua các diễn đàn có PR thấp. Nếu coi mỗi backlink là một phiếu bầu cho website của bạn, thì “phiếu bầu” từ các website có uy tín (PR cao) sẽ có giá trị cao hơn. Tuy nhiên, nếu website của bạn chỉ nhận được phiếu bầu hoàn toàn từ các website có PR cao. Thì điều này bạn sẽ bị Google để ý do tính bất thường.

Do đó khi xây dựng backlink thì nên phủ rộng link từ các diễn đàn có PR khác nhau. Và tập trung nhiều vào các diễn đàn có thứ hạng cao.

Đặt link tại các website có chỉ số DA, PA cao

Cũng giống như PR, chỉ số DA và PA cao thể hiện sức mạnh, độ uy tín của website đó lớn. Và Google rất coi trọng các link trên những trang đó. Các diễn đàn có DA ≥ 20 cùng các yếu tố như cùng lĩnh vực, PR cao. Là các diễn đàn lý tưởng cho bạn đưa vào website.

Đặt backlink ở các web có traffic cao

Điều này cũng dễ hiểu, vì các website có traffic cao vốn dĩ sẽ được Google đánh giá cao. Cho nên nếu bạn liên kết cũng sẽ được đánh giá cao hơn. Với lượng traffic lớn, nếu bài viết của bạn tốt cũng tăng khả năng người đọc xem bài của bạn. Và click vào văn bản neo trên đó.

Nên đặt backlink tại các web có độ traffic lớn
Nên đặt backlink tại các web có độ traffic lớn

Đặt backlink ở site cùng chủ đề

Người dùng cũng như Google luôn muốn thấy nội dung đặt đúng chỗ. Vậy nên hãy đi link nhiều ở các site có cùng chủ đề với từ khóa mà ta muốn đặt làm anchor text.

Đặt backlink trong nội dung bài viết

Có nhiều vị trí cho bạn đặt anchor text: chữ ký, bài viết,…Tuy nhiên khuyến cáo là nên có backlink trong phần nội dung của bài viết. Link trong chữ ký, trong phần comment sẽ không được đánh giá cao. Và cách đặt backlink hiệu quả ở đây là mỗi một liên kết mà ta muốn trỏ tới chỉ xuất hiện một lần trong bài đó.

Đặt link dofollow

Đây cũng là một yếu tố quan trọng trong các yếu tố nhằm xây dựng backlink hiệu quả. Liên kết dofollow giúp điều hướng bọ tìm kiếm đi tới website của ta. Nó cũng làm gia tăng thứ hạng và đánh giá đối với website. Một điều chú ý, bạn nên cân đối số lượng link dofollow và nowfollow. Nếu link mà bạn xây dựng hoàn toàn là dofollow sẽ là một yếu tố Google đánh giá là bất thường.

Thắng SEO team hi vọng với kiến thức Backlink ở trên đây sẽ giúp ích cho bạn phần nào trong quá trình làm SEO.

Các Bước SEO Website Cơ Bản

Như chúng ta đã biết,SEO là từ viết tắt của Search Engine Optimization – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Và SEO website là tập hợp các phương pháp giúp cải thiện thứ hạng của một website trên trang kết quả của công cụ tìm kiếm, thông thường là Google. SEO làm cho website trở nên thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm. Và để web site của bạn có một thứ hạng nhất định trên công cụ tìm kiếm, bạn cần phải là gì? Đó là bạn cần phải thực hiện một quy trình SEO website cơ bản.

Quy trình làm SEO cơ bản
Quy trình làm SEO cơ bản

Các bước SEO website – Quy trình SEO website cơ bản

Bước 1: Nghiên cứu từ khóa, tìm và phân tích từ khoá

Đây là công đoạn mang tính chất cực kỳ quan trọng của toàn bộ một dự án SEO. Có thể chiếm tới 80/20 cửa một dự án SEO bạn đang làm. Chọn sai từ khoá đồng nghĩa với việc bạn có nguy cơ thất bại rất lớn. Do đó, luôn cần đảm bảo phải tỉ mỉ ở bước đầu tiên. Dưới đây sẽ là một số công cụ giúp ích cho bạn trong việc lựa chọn từ khóa thích hợp.

  • Tìm từ khoá: Hãy sử dụng phối hợp hai công cụ Google Keyword Planner Ahrefs để tìm tất cả từ khoá liên quan tới thị trường của bạn.
  • Phân tích từ khoá, lựa chọn từ khoá: Đảm bảo lựa chọn những từ khoá phù hợp với công việc kinh doanh. Sản phẩm, dịch vụ mà bạn đang làm. Và nó phải sát với điểm yếu của khách hàng, cái mà khách hàng quan tâm.

Bước 2: Kiểm tra, phân tích website

Để cho website nó tối ưu nhất có thể thì bạn phải để ý đến việc đưa ra định hướng. Cái mà bạn cần thực hiện và lên kế hoạch cho website của mình. Và cái bạn cần kiểm tra và phân tích ở đây gồm có gì?

  • Tài nguyên đang có
  • Mức độ đạt chuẩn Onpage của website
  • Thứ hạng các từ khoá website đang có, đối thủ cạnh tranh, phân tích độ khó.
  • Tài nguyên Backlink bạn cần triển khai cho website của mình
  • Checklist về kỹ thuật SEO
  • Cấu trúc website, liên kết nội bộ,…

Bước 3: Triển khai viết bài nội dung cho website

Bạn đã có sẵn cho mình một cấu trúc website, dựa vào đó bạn sẽ dễ dàng viết cho mình những bài viết content hơn. Khi bạn đã biết đường đi rồi, thì việc của bạn chỉ có bước đi. Và làm như nào thì bạn phải tự mình làm từ việc dựa vào cái kế hoạch đã vạch sẵn.

Bước 4: Tối ưu ONPAGE cho website

Tối ưu Onpage cho website là bước giúp website dễ hiểu hơn đối với Google. Những thứ mà cần tối ưu hóa ở đây gồm gì:

  • Tối ưu hóa đường dẫn(URL)
  • Thẻ title (tiêu đề) và metadescription (mô tả)
  • Thẻ Heading 1 và subheading 2-6
  • Hình ảnh
  • Mật độ keyword
  • Tối ưu hóa tốc độ tải trang
  • Schema
  • Sitemap
  • Liên kết nội bộ(InternalLink, ExternalLink)

Để có sự liên kết giữa các website lại với nhau. Bạn cần xây dựng liên kết với các website uy tín và cùng lĩnh vực. Bước quy trình SEO này giúp website bạn nhận một phần uy tín từ nơi liên kết.

Cần đảm bảo rằng triển khai backlink tại các website theo ưu tiên: nội dung liên quan, nhiều traffic, có độ uy tín cao.

Bước 6: Theo dõi, phân tích, cải thiện và duy trì quá trình SEO

Để nắm được tiến độ dự án của website, thì bạn cần phải check, review, và lên kế hoạch theo dõi. Từ đó phát hiện ra lỗi để giải quyết hiệu quả. Những vấn đề bạn cần đánh giá và phân tích bao gồm:

  • Thứ hạng từ khoá, quá trình thay đổi thứ hạng
  • Traffic website đạt được
  • Trải nghiệm người dùng trên website

Trên đây là quy trình SEO website cơ bản mà bạn có thể tham khảo và phân tích. Để có thể phục vụ cho việc làm SEO của bạn nó hiệu quả hơn. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết.

 

 

Sự Khác Biệt Giữa Digital Với Marketing Online

Vẫn sẽ có rất nhiều người lầm tưởng giữa hai khái niệm Digital marketing với Online Marketing. Mặc dù 2 khái niệm này đã quá phổ biến và quá quen thuộc với chúng ta. Nhưng nhiều người vẫn bị nhầm lẫn, sử dụng không đúng ngữ cảnh. Vậy thì trong bài này Thắng SEO team sẽ giải thích từng chi tiết một về hai khái niệm này.

Digital marketing là gì?

Digital được dịch ra  nghĩa kỹ thuật số. Mà hình thức của nó bao gồm như: nhạc số, ảnh số, phim số. Đến những phương tiện truyền thông phức tạp như internet, điện thoại di động. Vậy Digital Marketing là gì? Nó là một hoạt động marketing dựa trên các phương tiện kỹ thuật số như: TV, moblie, Internet, biển quảng cáo điện tử…

Digital marketing là gì
Digital marketing là gì

Sau đây sẽ là một số định nghĩa về digital marketing mà ta có thể tham khảo ví dụ như:

  • Asia Digital Marketing Association – “Digital Marketing là chiến lược dùng Internet làm phương tiện cho các hoạt động marketing và trao đổi thông tin”
  • Jared Reitzin, CEO – mobileStorm Inc – “Digital Marketing là việc thực thi các hoạt động quảng bá sản phẩm và dịch vụ bằng cách sử dụng các kênh phân phối trực tuyến định hướng theo cơ sở dữ liệu nhằm mục đích tiếp cận khách hàng đúng thời điểm, đúng nhu cầu, đúng đối tượng với mức chi phí hợp lí”.
  • Dave Chaffey, Insights Director at ClickThrough Marketing – “Digital Marketing là việc quản lí và thực hiện các hoạt động marketing bằng cách sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử như website, email, iTV, các phương tiện không dây kết hợp với dữ liệu số về đặc điểm và hành vi của khách hàng.”
  • Trang Wikipedia – “Digital Marketing đề cập đến nhiều lĩnh vực rộng hơn so với marketing truyền thống, chúng tiếp cận người dùng theo phong cách kĩ thuật số”.

Digital marketing tạm thời chia thành hai thành phần:

Hai thành phần của digital marketing
Hai thành phần của digital marketing

Online Marketing  là gì?

Online Marketing là hình thức tiếp thị trực tuyến. Tận dụng Internet để truyền bá về thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Qua việc truyền bá, những thông điệp sẽ tới khách hàng tiềm năng. Các phương tiện truyền thông được sử dụng cho Marketing Online. Nó gồm: Website, email, social media, poster, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), Google AdWords.

Internet/Online Marketing là một phần của Digital Marketing. Nó là phương thức Marketing trên internet bao gồm các phương tiện và các công cụ có sử dụng Internet. Online Marketing có thể truyền tải thông điệp giữa con người với nhau.

Các hình thức Marketing của online marketing

Hình thức marketing bao gồm những hình thức sau:

SEO – SEM: quảng cáo trên Google Adwords hay Bing Ads và tối ưu hóa website để đạt thứ hạng cao hơn trên kết quả tìm kiếm.

Mobile Marketing: quảng cáo thông qua điện thoại di động bao gồm việc tối ưu hóa trang web để hiển thị tốt hơn.

Email Marketing: quảng cáo bằng cách gửi email tới khách hàng có trong danh sách và giới thiệu với họ về dịch vụ, sản phẩm. Hay những thông tin mới cập nhật.

Content Marketing: phương pháp quảng cáo bằng cách tạo ra hoặc đăng tải những nội dung có khả năng tạo tương tác tốt với người dùng và qua đó gia tăng traffic.

Social Marketing: quảng cáo thông qua các mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn và phát triển các fanpages để gia tăng sự nhận biết về thương hiệu.

CPM – CPC – CPA: quảng cáo thông qua các networks cung cấp dịch vụ CPM/CPC/CPA bằng cách đăng tải các banners trên các website trong hệ thống của họ.

Đã nói là Online marketing thì đều có chung  một đặc điểm là tất cả phải có internet, không có internet, các hình thức này đều vô nghĩa.

Online Marketing là gì?
Online Marketing là gì?

Điểm khác biệt giữa Digital Marketing với Online Marketing / Internet Marketing

Dưới đây sẽ là một số khác biệt giữa Digital Marketing với Online Marketing:

  • Digital marketing truyền thông điệp ở bất kỳ thiết bị số nào dù có kết nối với internet hay không. Online marketing chỉ nhận được thông điệp khi khách hàng có kết nối internet.
  • Phương tiện truyền của digital marketing có NFC, Bluetooth, các thiết bị lưu trữ, tương tác ngoài trời và bao gồm cả internet. Online marketing chỉ gắn liền với internet.
  • Việc đo lường kết quả chiến dịch: Đối với Online marketing thì việc đo lường sẽ dễ dàng hơn. Vì nó có sự giúp sức của các công cụ như Google Analytics. Bên cạnh đó là các chỉ số như lượt traffic, số lượt click, … Còn với Digital marketing thì việc đo lường cần thu thâp dữ liệu thủ công nên mất nhiều thời gian.
  • Hình thái của digital marketing đa dạng và biến ảo hơn. Trong khi online marketing chỉ xoay quanh các banner và hiệu ứng liên quan đến web.

Hi vọng rằng từ những phân biệt trên. Thắng seo team phần nào giúp bạn phân biệt được giữa hai khái niệm digital marketing với online marketing. Và hi vọng bạn sẽ dùng được hai khái niệm này phù hợp hơn.

 

Digital Marketing là gì?

Chào mừng các bạn đã đến với bài viets này. Trong bài viết hôm này sẽ giúp cho bạn hiểu và biết được một số kiến thức cơ bản về Digital Marketing là gì. Một số nội dung bạn sẽ học được qua bài viết này gồm:

– Khái niệm Digital Marketing là gì?

– Digital Marketing gồm nhưng loại nào?

– Digital Marketer là ai? Kĩ nẵng họ cần có là gì?

– Vì sao Digital Marketing lại quan trọng?

– Những vị trí công việc của Digital Marketing mà bạn cần biết

– Các công cụ hỗ trợ trong quá trình làm Digital Marketing?

– Các câu hỏi thường gặp trong Digital Marketing?

Digital Marketing là gì?

Digital marketing là gì?

Digital marketing là gì?

Digital marketing hay còn gọi là tiếp thị trực tuyến nó là một mảng của Marketing, bao gồm các hoạt động marketing trên tất cả nền tảng kỹ thuật số như thiết bị điện tử hoặc internet (máy tính để bàn, mobile và các nền tảng kỹ thuật số khác (Radio, SMS,..). Digital Marketing cũng trở thành lĩnh vực quan trọng, cần thiết ở các doanh nghiệp. Digital Marketing hiện đang là một trong những ngành hot nhất hiện nay

Digital Marketing gồm nhưng loại nào?

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)

Đây được xem là hình thức Digital Marketing phổ biến, được nhiều doanh nghiệp áp dụng. Mục tiêu cuối cùng của SEO hướng tới đó là giúp bạn tăng thứ hạng trong công cụ tìm kiếm, website của bạn sẽ được thu hút bởi khách hàng tiềm năng, đồng thời biến nó thành tỉ lệ chuyển đổi cao. Vì vậy bạn phải tối ưu hóa công cụ tìm kiếm SEO..

– SEO onpage:Tập trung vào việc tối ưu các nội dung có sẵn trên trang web. Thông qua các hoạt động nghiên cứu từ khóa mà người dùng quan tâm

– SEO offpage: Ngược với SEO onpage, chiến lược này tập trung vào các hoạt động tối ưu bên ngoài website. Phần lớn các chuyên gia SEO sẽ tập trung vào việc xây dựng các backlink để cải thiện tính thẩm quyền của trang web, từ đó giúp gia tăng thứ hạng của trang web trên trang kết quả tìm kiếm.

– Technical SEO: còn gọi là tối ưu kỹ thuật SEO, phương pháp này chú trọng tới việc cải thiện trải nghiệm người dùng khi truy cập vào website như: tối ưu tốc độ tải trang, cải thiện dung lượng hình ảnh, tối ưu hóa các tệp CSS,…

PPC (Pay per click)

PPC nghĩa là “Trả tiền cho mỗi lượt nhấp chuột”. Hiểu nôm na rằng PPC là quảng cáo tính phí cho mỗi lần nhấp chuột của khách hàng khi tìm kiếm.

Content Marketing

Content hay còn được hiểu là nội dung, là yếu tố nhất định phải có trong bất cứ hình thức Digital Marketing nào. Content marketing là một hình thức tiếp thị nội dung thông qua các bài viết, kể chuyện và chia sẻ các thông tin hữu ích để tăng nhận thức về thương hiệu. Bạn phải tạo ra một nội dung đầy cuốn hút, tạo được sự hứng thú cho độc giả  thì bạn mới có hể giữ chân họ lâu hơn được.

Một số chiến lược content marketing phổ biến như:

  • Viết Blog: Đăng tải các bài viết trên blog của công ty giúp bạn thu hút được nhiều lưu lượng truy cập mà không phải trả tiền. Thông thường phương pháp này sẽ kết hợp với tối ưu SEO để tạo ra nhiều lưu lượng truy cập nhất có thể.
  • Video, Podcast: Sản xuất Video và Podcast giúp quảng bá kiến thức và hình ảnh thương hiệu của bạn.
  • Infographic: Đây là dạng nội dung trực quan có khả năng thu hút người xem rất tốt. Bạn có thể thấy trên thế giới có cả mạng xã hội chia sẻ về infographic như Pinterest, canva,…

Social media Markeeting

Sử dụng các tiếp thị truyền thông xã hội(social medial Marketing) để thúc đẩy sự tương tác và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp của bạn, đây là nới dễ dàng tiếp cận với khách hàng hơn, ví dụ: Facebook, LinkedIn, Instagram, Twitter, Pinterest,…

Affiliate Marketing

Affiliate marketing là một hình thức tạo thu nhập bằng việc quảng bá những sản phẩm/dịch vụ của người khác thông qua các đường link. Bạn sẽ sử dụng đường link này quảng cáo trên các tiếp thị trên truyền thông(digital marketing) như faceboook, youtube,… Nếu ai đó đăng ký hay mua hàng thông qua đường link của bạn thì bạn sẽ nhận được hoa hồng.

Marketing Automation

Marketing Automation là một cách tự động hóa tiếp thị để truyền tải thông điệp sản phẩm đến khách hàng. Chúng giúp chuỗi quy trình Marketing diễn ra thuận lợi, hiệu quả hơn mà không tốn quá nhiều thời gian, công sức. Như email tự động, tin nhắn(sms) tự động, message,…

Ngoài ra còn có các loại digital marketing khác như: Online PR, sponsored Content, Inbound marketing

Digital Marketer là ai? Kĩ nẵng họ cần có là gì?

Digital marketer là những người làm việc liên quan đến digital, nghĩa là những công việc để tạo ra leads(là khách hàng tiềm năng có nhu cầu liên quan đến sản phẩm) và nhận diện thương hiệu.

Kĩ năng cần có của một digital marketer là gì?

Viết content

“Content is King” câu nói minh chứng cho một điều là content vô cùng quan trọng trong mọi chiến dịch Marketing. Viết content phải hay, phải “chất” thì mới mang lại hiệu quả tuyệt đối. Nó đang dần dần thống trị trong mọi chiến dịch marketing.nó là một yếu tố vô cùng quan trong trong việc nâng tầm thương hiệu của bạn.

việc xây dựng một content hay, độc đáo sẽ khiến khách hàng lưu ý, quan tâm hơn đến sản phẩm và khẳng định được vị thế của mình trong lòng khách hàng, khiến khách hàng sẽ nhớ đến sản phẩm cũng chính là khiến họ nhớ đến thương hiệu tạo nên nó.Một nội dung hấp dẫn sẽ luôn thu hút được lượng khách hàng đáng kể, giúp tăng lượng tương tác trên website hoặc vì thế mà tăng tỉ lệ chuyển đổi,…Vì vậy trong quá trình làm digital marketing content thực sự quan trọng là điều quá hiển nhiên.

Nếu bạn có kĩ năng này tốt thì đó là một lợi thế đối với bạn. Càng tuyệt vời hơn nếu bạn biết chuyển đổi một nội chung chưa thực sự tối ưu thành một nội dung tối ưu hơn và hay hơn nhiều. Điều này sẽ giúp bạn vượt xa và nhanh đi lên hơn trong sự nghiệp với Digital marketing.

SEO and SEM

Bạn phải hiểu về tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) và SEM (search engine marketing) nếu muốn làm việc trong ngành này. Hiểu về tầm quan trọng của SEO và cách ứng dụng của nó trong ngành còn quan trọng hơn rất nhiều. Đây là bước đầu tiên của bất cứ một chiến dịch digital marketing hay quản trị nội dung nào. Hiểu cách SEO và SEM hoạt động như thế nào sẽ giúp bạn phối hợp tốt hơn với những mảng còn lại của team digital.

SEO và SEM có sự khác biệt như thế nào trong digital marketing là gì

SEO and SEM

Edit Video

Trong một bài viết mà có áp dụng hoặc thêm vào video thì sẽ giúp cho bài viết, trang web của bạn tăng lượng tương tác và tạo xếp hạng cao hơn trên Google. Bạn không cần trở thành chỉnh sửa video một cách chuyên nghiệp  nhưng bạn có thể học cách tạo ra một video cơ bản. Hiểu cách viết kịch bản, sử dụng các nền tảng và apps để tạo ra video và các yếu tố ảnh hưởng của video sẽ là điểm cộng lớn cho bạn khi ứng tuyển cho công việc Digital Marketing.

Data và phân tích dữ liệu

Data và phân tích dữ liệu đây là một kỹ năng hết sức quan trọng với một digital marketer. Vì những data thu thập được bởi nó giống như một việc bạn mở ra được cánh cổng để kham phá thế giới bên ngoài. Nó phải được phân tích kỹ lưỡng và chuyên sâu để thu thập và giữ chân khách hàng mới.

Design Thinking

Design Thinking là quá trình bạn tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tư duy hình ảnh hình dung để đưa ra giải pháp. Design Thinking vẫn giúp bạn giải quyết được bằng cách hiểu sâu các vấn đề liên quan đến con người, cách tiếp cận thực tế bằng tư duy hình ảnh và các phương thức kiểm tra. và trong marketing hiểu trải nghiệm khách hàng là chìa khóa thành công trên nền tảng digital. Tư duy thiết kế vô cùng quan trọng vì nó giúp bạn hiểu cách tương tác với khách hàng tốt nhất.

Bạn cũng phải đề xuất những cải thiện dựa trên những dự đoán của mình và đảm bảo ý tưởng của bạn là khả thi.

Kiến thức về công nghệ

Sẽ là một lợi thế nếu bạn biết và hiểu về kiến thức công nghệ. Áp dụng IT vào marketing. Vì công nghệ có ảnh hưởng vô cùng lớn trong thời đại số hiện nay. ví dụ như việc hệ thống mã hóa web và quản lý nội dung.

Hiểu cách tương tác

Bạn phải biết cách tạo sự tương tác. Cần có sức thuyết phục cực kỳ lớn để có thể hình thành một chiến dịch. Giúp phát triển doanh nghiệp của bạn. Hãy đảm bảo rằng bạn nắm rõ mọi công việc từ SEO đến content và công nghệ. Nắm rõ quy trình hoạt động của công ty. Vì trong quá trình làm sẽ có trường hợp khách hàng sẽ phản hồi về sản phẩm của công ty bạn. Bạn hãy khôn khéo giải quyết khi gặp vấn đề này.

Trên đây là một số kỹ năng cơ bản mà một digital marketer cần có. Hi vọng sẽ giúp cho bạ học hỏi và áp dụng được vào công việc .Chúc các bạn luôn thành công.

Vì sao Digital Marketing lại quan trọng?

Tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả

Với Marketing truyền thống thì cách mà người ta tiếp cận khách hàng truyền thống như là: quảng cáo trên Tivi, báo đài, in hàng chục ngàn tờ rơi hay gọi điện. Chi phí dịch vụ có thể lên đến hàng chục tỷ đồng là điều dễ dàng sẽ xảy ra.

Nhưng với Digital marketing sẽ giúp bạn tiếp cận đến đối tượng khách hàng và nhăm đúng mục tiêu tiếp cận hơn với chi phí thấp.

Hướng đến thị trường khách hàng tiềm năng và mang lại tỉ lệ chuyển đổi cao hơn.

Marketing truyền thống bằng việc tiếp cận khách hàng thông qua truyền hình, hoặc trên các biển quảng cáo ngoài trời, trên các trang tạp chí. Các loại hình tiếp thị này sẽ rất khó để cho chúng ta đo lường được số lượng độc giả. Nhưng với digital marketing thì ngược lại, Digital marketing sẽ giúp bạn xác định mục tiêu cụ thể hơn rất nhiều. 

Ví dụ: Bạn có thể sử dụng SEO  hay Google Ads để tiếp cận khách hàng tiềm năng đến với sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn thông qua việc tìm kiếm các từ khóa cụ thể có liên quan đến lĩnh vực của bạn.

Hoặc với các nền tảng quảng cáo trên mạng xã hội như Facebook, bạn có thể dễ dàng định hình nhu cầu khách hàng theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vùng miền, sở thích, thói quen mua sắm,…

Tốc độ tiếp cận nhanh, tăng độ linh hoạt

Mạng xã hội đã và đang tiếp tục là một công cụ làm việc, ứng dụng giải trí, nguồn thông tin quan trọng trong cuộc sống.Và thông qua các nền tảng phân phối cũng như các kênh quảng cáo và kênh truyền thông xã hội cho phép thông tin của doanh nghiệp được gửi đi một cách vô cùng nhanh chóng. Chỉ với một vài thao tác bạn đã có thể gửi tin nhắn thương hiệu đến với hàng ngàn khách hàng mục tiêu. Hay chỉ với một vài cú click chuột bạn đã có thể gửi email tới hàng ngàn người trong danh sách(Email tự động).

Đo lường hiệu quả và tối ưu được

Digital marketing cung cấp khả năng đo lường dễ dàng và hiệu quả hơn với những công cụ phân tích kỹ thuật số.Thông qua các công cụ đo lường này, bạn có thể xác định chính xác mức độ quan tâm của khách hàng thông qua chỉ số lượt xem video, lượt nhấp, lượt chia sẻ, số lưu lượng truy cập trang web, số lượng tiếp cận bài viết,…

Những vị trí công việc của Digital Marketing mà bạn cần biết

Bạn muốn bắt đầu nhưng lại không biết vị trí nào lại phù hợp với mình. vậy thì hãy đọc tiếp nhé, nó sẽ giúp ích cho bạn đấy.

Quản lý SEO/SEO Manager

Là một SEO Manager (hay SEO Leader). Bạn cần phải đánh giá SEO tổng thể, từ đó cùng team digital marketing chạy chiến dịch hiệu quả. Bên cạnh đó bạn cũng cần tối ưu website, social media và content khác.

Chuyên gia nội dung/Content

Với vai trò này, bạn sẽ là người tạo ra nội dung. Là người chịu trách nhiệm lập kế hoạch và đưa ra chiến lược trong Digital marketing. Việc này giúp website tăng lượng truy cập cũng như thứ hạng trên Google.

Bạn sẽ cần sự phối hợp với người quản lý SEO. Thông qua việc sử dụng các từ khóa và nhóm từ khóa từ team SEO.  để giúp cải thiện hiệu quả của nội dung mà bạn đã viết.

Người quản lý Social Media

Công việc này là tập trung vào các hệ thống mạng xã hội để tạo ra các bài đăng. Với mục đích là thu hút sự chú ý của người đọc.

Điều phối viên tự động hóa

Trong digital  marketing, vị trí công việc này sẽ tập trung vào công nghệ. Bạn sẽ cần tìm kiếm những phần mềm tốt nhất giúp phân tích hành vi của khách hàng. Cũng như những hệ thống hỗ trợ sales/marketing tự động. Bạn sẽ tham gia vào quá trình đo lường và theo dõi hiệu suất của các chiến dịch marketing.

Digital Marketing Manager

Đây có thể coi là vị trí cao nhất trong các công việc làm về digital marketing. Ở vị trí này bạn sẽ thường xuyên giám sát quá trình phát triển nội dung tổng thể. Và cập nhật công nghệ mới để tối ưu các chiến lược digital marketing.

Đây là vị trí công việc đòi hỏi bạn cần nhiều trải nghiệm. Cũng như đòi hỏi công ty cần có chút ngân sách để đầu tư vào.

Các công cụ hỗ trợ trong quá trình làm Digital Marketing?

Vì tính chất công việc của người làm digital marketing là đa dạng. Họ phải tương tác với rất nhiều kênh và thực hiện rất nhiều tác vụ khác nhau. Từ planning, research, cho tới báo cáo. Các công cụ hỗ trợ trong quá trình làm Digital marketiing như: phân tích thị trường / đối thủ. Công cụ hỗ trợ Social Marketing, Công cụ đo lường, phân tích và A/B testing, Công cụ hỗ trợ công việc hằng ngày.

Vì vậy, đòi hỏi phải có sự năng động để có thể xử lý công việc. Trong Digital Marketing có rất nhiều tool sẽ hỗ trợ đắc lực cho các bạn làm bên mảng này, những công cụ, ứng dụng dành riêng cho các Digital Marketers nhằm giúp công việc của các bạn linh động, dễ dàng và hiệu quả hơn.

Một số công cụ thì hoàn toàn miễn phí (FREE), một số thì miễn phí nhưng sẽ giới hạn tính năng sử dụng trừ khi trả phí (FREEMIUM), một số thì phải trả phí mới được sử dụng (PREMIUM), một số thì phải trả phí nhưng có cho dùng thử (TRIAL). Và tất nhiên đã là miễn phí thì luôn có một số hạn chế nhất định. Nên nếu muốn sử dụng với nhiều chức năng bạn phải trả phí.

Các câu hỏi thường gặp trong Digital Marketing?

Cho em hỏi là một người không có nền tảng về digital marketing, thì nên bắt đầu từ đâu?

Digital marketing là một ngành hết sức sâu rộng. Nếu là người mới bắt đầu em có thể tìm hiểu về cách thức hoạt động, kĩ năng cần có. Từ đó tự trau dồi những kĩ năng em nghĩ em có thể tự học. Lúc đó em sẽ tự tin hơn nếu đi ứng tuyển khi đã có chút xíu skill cho mình. Và có rất nhiều công việc có trong digital marketing mà em có thể chọn ra. Chọn mảng mà em cảm thấy phù hợp nhất để tập trung vào nó. Sau khi đã thành thạo ở một mảng nhất định, em có thể lấn sang những mảng khác.

Ra trường không phải là chuyên ngành marketing, vậy em có thể theo digital marketing không ạ?

Được em nhé.

Các kiến thức về SEO, tối ưu website, lên kế hoạch marketing. Hay phân tích và đo lường đều có thể học tập. Bạn có thể  tích lũy thông qua nhiều nguồn khác nhau. Mọi thứ bạn đều có thể tự học và research trên mạng. Vấn đề là bạn có chịu đầu tư công sức để tìm tòi và học hỏi về nó hay không.

 

 

 

 

 

 

 

 

Kỹ năng cần có của người làm digital

Những kĩ năng mà một digital marketing cần có?

Bạn muốn theo đuổi và muốn thử sức với digital marketing nhưng lại băn khoăn không biết ngành này sẽ làm gì? Và cần có những kĩ năng gì? Thì dưới đây sẽ là list Những kĩ năng mà một digital marketing cần có mà bạn cần biết nhé.

Digital marketer là ai?

Digital marketer là những người làm việc liên quan đến digital, nghĩa là những công việc để tạo ra leads và nhận diện thương hiệu.

Digital marketer có thể chịu trách nhiệm cho toàn bộ chiến lược digital của công ty hoặc chỉ tập trung vào một thứ. Họ phải sử dụng các công cụ đo lường để tìm ra điểm yếu và phương án cải thiện hiệu suất trên các kênh. Các kênh ở đây gồm những gì:

– Website của công ty

Socia media(Facebook, youtube,…)

– Bảng xếp hạng công cụ tìm kiếm (SEM)

– Email marketing

– Quảng cáo online

– Blog của công ty

Các kỹ năng cần có

Viết content

“Content is King” câu nói minh chứng cho một điều là Content vô cùng quan trọng trong mọi chiến dịch Marketing. Là yếu tố nhất định phải có trong bất cứ hình thức Digital Marketing nào. Content phải hay, phải “chất” thì mới mang lại hiệu quả tuyệt đối. Nó đang dần dần thống trị trong mọi chiến dịch marketing.nó là một yếu tố vô cùng quan trong trong việc nâng tầm thương hiệu của bạn.

Viết content một trong những kĩ năng mà một digital marketing cần có?

“content is king”

việc xây dựng một content hay, độc đáo sẽ khiến khách hàng lưu ý, quan tâm hơn đến sản phẩm và khẳng định được vị thế của mình trong lòng khách hàng, khiến khách hàng sẽ nhớ đến sản phẩm cũng chính là khiến họ nhớ đến thương hiệu tạo nên nó.Một nội dung hấp dẫn sẽ luôn thu hút được lượng khách hàng đáng kể, giúp tăng lượng tương tác trên website hoặc vì thế mà tăng tỉ lệ chuyển đổi,…Vì vậy Content thực sự quan trọng là điều quá hiển nhiên.

Nếu bạn có kĩ năng này tốt thì đó là một lợi thế đối với bạn. Càng tuyệt vời hơn nếu bạn biết chuyển đổi một nội chung chưa thực sự tối ưu thành một nội dung tối ưu hơn và hay hơn nhiều. Điều này sẽ giúp bạn vượt xa và nhanh đi lên hơn trong sự nghiệp với Digital marketing.

SEO and SEM

Bạn phải hiểu về tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) và SEM (search engine marketing) nếu muốn làm việc trong ngành này. Hiểu về tầm quan trọng của SEO và cách ứng dụng của nó trong ngành còn quan trọng hơn rất nhiều. Đây là bước đầu tiên của bất cứ một chiến dịch digital marketing hay quản trị nội dung nào. Hiểu cách SEO và SEM hoạt động như thế nào sẽ giúp bạn phối hợp tốt hơn với những mảng còn lại của team digital.

SEO và SEM Những kĩ năng mà một digital marketing cần có

SEO and SEM

Edit Video

Trong một bài viết mà có áp dụng hoặc thêm vào video thì sẽ giúp cho bài viết, trang web của bạn tăng lượng tương tác và tạo xếp hạng cao hơn trên Google. Bạn không cần trở thành chỉnh sửa video một cách chuyên nghiệp  nhưng bạn có thể học cách tạo ra một video cơ bản. Hiểu cách viết kịch bản, sử dụng các nền tảng và apps để tạo ra video và các yếu tố ảnh hưởng của video sẽ là điểm cộng lớn cho bạn khi ứng tuyển cho công việc Digital Marketing.

Data và phân tích dữ liệu

Đây là một kỹ năng hết sức quan trọng với một digital marketer. Vì những data thu thập được nó giống như một việc bạn mở ra được cánh cổng để kham phá thế giới bên ngoài. Nó phải được phân tích kỹ lưỡng và chuyên sâu để thu thập và giữ chân khách hàng mới.

Design Thinking

Design Thinking là quá trình bạn tiếp cận và giải quyết vấn đề. Dựa trên tư duy hình ảnh hình dung để từ đó đưa ra giải pháp. Design Thinking giúp bạn giải quyết được bằng cách hiểu sâu các vấn đề liên quan đến con người. Cáchbạn tiếp cận thực tế bằng tư duy hình ảnh và các phương thức kiểm tra. Trong marketing hiểu trải nghiệm khách hàng là chìa khóa thành công trên nền tảng digital marketing. Tư duy thiết kế vô cùng quan trọng, nó giúp bạn hiểu cách tương tác với khách hàng tốt nhất.

 Bạn cũng phải đề xuất những cải thiện dựa trên những dự đoán của mình. Và bạn hãy đảm bảo ý tưởng của bạn là khả thi.

Kiến thức về công nghệ

Sẽ là một lợi thế nếu bạn biết về công nghệ và áp dụng IT vào marketing. Vì công nghệ có ảnh hưởng vô cùng lớn trong thời đại số hiện nay. Ví dụ như việc hệ thống mã hóa web và quản lý nội dung.

Hiểu cách tương tác

Bạn biết cách tạo sự tương tác, cần có sức thuyết phục cực kỳ lớn. Để bạn có thể hình thành một chiến dịch giúp phát triển doanh nghiệp của bạn. Hãy đảm bảo rằng bạn nắm rõ mọi công việc từ SEO đến content và công nghệ. Nắm rõ quy trình hoạt động của công ty bạn. Bởi trong quá trình làm sẽ có trường hợp khách hàng sẽ phản hồi về sản phẩm công ty bạn. Và bạn hãy khôn khéo giải quyết khi gặp vấn đề này.

Trên đây là một số kỹ năng cơ bản mà một digital marketer cần có. Hi vọng sẽ giúp cho bạ học hỏi và áp dụng được vào công việc .Chúc các bạn luôn thành công.

 

SEO Onpage là gì?

Seo On page là gi?

Seo on-page là gì? Nó quan trọng ra sao và ảnh hưởng như thế nào đến thứ hạng của website trên thanh công cụ tìm kiếm? Trong bài viết hôm nay mình sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc đó.

Có phải bạn muốn biết được liệu content có thực sự dễ hiểu với các công cụ tìm kiếm và có nằm một trong vị trí TOP trong trang 1 kết quả tìm kiếm của Google không?

Bạn có thực sự đã tìm đúng từ khóa tiềm năng để giúp cho website của bạn dễ xuất hiện ở TOP hơn không?

Nếu câu trả lời của bạn là thì chúc mừng bạn đã tìm đúng chủ đề, bài hôm nay sẽ giúp bạn hướng dẫn làm được những điều đó, tuy nhiên bạn cũng cần phải biết một số khái niệm về SEO on-page.

SEO Onpage là gì?

SEO Onpage là tập hợp các kỹ thuật tối ưu hóa các trang web để cải thiện xếp hạng cao hơn và kiếm được lưu lượng truy cập phù hợp hơn trong các công cụ tìm kiếm. On-page đề cập đến cả Content và mã code HTML của một trang có thể được tối ưu hóa, trái ngược với SEO Off-page có liên quan đến các backlink và các tín hiệu bên ngoài khác.
Ngoài ra, SEO on-page bao gồm việc tối ưu hóa Tiêu đề, thẻ HTML (title, meta và header) và hình ảnh của bạn.

Seo On page là gi?

SEO Onpage là gì?

Tại sao SEO onpage lại quan trọng?

Bởi vì SEO Onpage là một phần không thể thiếu của SEO có thể giúp cho bạn có được thứ hạng cao hơn, tiếp cận đối tượng khách hàng lớn hơn và tăng lưu lượng truy cập tự nhiên.

Ngoài ra, bạn không thể đơn giản mà bỏ qua SEO Onpage được vì bạn có nhiều quyền kiểm soát hơn khi tối ưu hóa các yếu tố trên trang – trái ngược với SEO Offpage bao gồm các tín hiệu bên ngoài

Lý do vì sao trang web của bạn không lên top?

Hiện nay thuật toán google rất thông minh khi nó có thể tìm những nội dung, website tốt nhất và xứng đáng nhất với các vị trí đứng top, Google không chỉ xem xét điểm số SEO Onpage của một bài viết, mà nó cũng đưa nhiều yếu tố khác như: shares, likes, comments, follows,  …, chất lượng backlinks và nhiều yếu tố Off-page khác.

Vì vậy mà nếu những yếu tố trong website của bạn không đáp ứng được những yêu cầu mà google đề ra thì điều này rất khó để bạn đưa được trang web của bạn lên top của trang tìm kiếm. Và các yếu tố đó là gì thì mời bạn đọc tiếp bài nhé.

Các yếu tố SEO On-page là gì?

SEO onpage là gì? 33 kĩ thuật tối ưu seo onpage mới nhất 2020

Dưới đây, một danh sách các yếu tố SEO quan trọng trên trang có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự thành công của trang web của bạn.

– Crawlability website: Trang web của bạn phải đảm bảo các robot tìm kiếm có thể  thu thập dữ liệu, truy cập và lập chỉ mục.

– Site architecture (Cấu trúc trang web): Trang web của bạn phải có một cấu trúc và logic rõ ràng trong kiến trúc của các trang.

– Quality outbound links: Các trang liên kết bên ngoài được bạn đưa vào website của bạn thì phải đảm bảo các liên kết đó phải là liên kết chất lượng cao.

– Website speed: Tốc độ load trang web của bạn phải nhanh trên tất cả các thiết bị (3-5 giây).

– Mobile friendliness: Nó phải thân thiện trên tất cả các thiết bị di động và trình duyệt.

– Use of HTTPS:Trang web của bạn phải được bảo mật và phải có chứng chỉ SSL.

– User-friendly URLS: Địa chỉ URL nên đơn giản và thân thiện với người dùng.

Well targeted content:Trang nhắm tìm kiếm mục tiêu cụ thể.

– Keyword optimization: Trang sử dụng các từ khóa có liên quan, nghĩa là các Keyword phải xuất hiện trong các Tag quan trọng như: Title, Description, H1, URL, Anchor text của internal link, ATL của ảnh.

– Image optimization: Nghĩa là bạn phải tối ưu về tỉ lệ hình ảnh(Hình ảnh phải có 320 pixel và tối đa 1280 pixel trên một chiều dài), đặt tên tệp tin ảnh theo kiểu không dấu có dấu gạch ngang, ví dụ: hinh-anh-seo-la-gi

– Readability and UX: Văn bản phải được tối ưu hóa tốt, dễ đọc và thân thiện với người dùng.

– CTR: Tỉ lệ nhấp/click chuột. Hiểu đơn fianr chỉ số CTR là tỷ lệ người dùng nhấp vào đường link trên tống số lần đường link này hiển thị.

Kỹ thuật tối ưu hóa SEO Onpage cho 11 yếu tố quan trọng

Seo Onpage gồm các công việc gì cần phải làm?

Nội dung như nào được gọi là nội dung tốt và chất lượng?

Nội dung chất lượng

Nội dung gốc: Một nội dung đảm bảo chất lượng là một nội dung không sao chép, viết lại các bài viết hiện có: văn bản, hình ảnh, video, cách trình bày,…

Nội dung được xuất bản trên trang web của bạn đầu tiên :Nếu một nội dung hay trang web đã được xuất bản thì trang web khác không nên có một nội dung như trang web đã được xuất bản, ngay cả khi đó là nội dung của riêng bạn.

Nội dung bao gồm văn bản: Hãy cố gắng mô tả bằng lời nói ở dưới hình ảnh hay video bạn có đưa vào nội dung của bạn.

Nội dung hữu ích: Trước khi nhấn nút xuất bản một nội dung, hãy đảm bảo những gì xuất hiện trên đó sẽ làm tăng thêm giá trị cho trang web của bạn.

Bài viết dài: Nó được chứng minh là xếp hạng tốt hơn so với các bài viết ngắn.

Tiêu đề trang và meta description.

Khi công cụ tìm kiếm ‘đọc’ các trang của bạn, họ kiểm tra tiêu đề trang, mô tả trang, thẻ Heading và nội dung của bài viết như:hình ảnh,video, văn bản,….

Bởi vì họ cần phải hiểu tổng quan trang đó là về gì và sau đó dựa trên các yếu tố khác như: SEO OffPage, mức độ cạnh tranh ,…

Đây là hình ảnh ví dụ về tiêu đề trang cũng như thẻ H1

Tiêu đề trang (Title

Đây là yếu tố quan trong nhất trong quá trình SEO onpage vì việc đặt title có thể giúp cho công cụ timg kiếm cũng như người dùng hiểu được nội dung của bạn.

Một số lưu ý khi đặt title:

– Nên đặt từ khóa ngay chính phần đầu của thẻ mô tả

– Mô tả phải là duy  nhất, nó không được trùng lặp với cặt đặt title như các trang khác.

– Độ dài title không quá ngắn cũng không quá dài, đề xuất từ 35-65 ký tự và nó phải có nghĩa.

– Mô tả phải bao quát được nội dung chính mà trang bạn muốn nói đến.

xem thêm: 22 cách viết tựa đề bài viết hấp dẫn

Thẻ meta mô tả tìm kiếm(Description)

Ví dụ về tối ưu mô tả tìm kiếm

Thẻ meta là những gì người tìm kiếm sẽ thấy được trong trang kết quả của công cụ tìm kiếm. Nó phải có tính mô tả, tối đa 160 ký tự và duy nhất cho mỗi trang. Tương tự như thẻ title, cả hai là hai thông tin quan trọng nhất quyết định xem khách hàng có tìm đến trang của bạn không.

Thẻ mata cũng giống như việc bạn đi quảng cáo trang web của bạn và lôi kéo họ click vào liên kết để đi đến trang thay vì lựa chọn liên kết khác.

Một số lưu ý về thẻ meta bạn nên biết:

– Đặt từ khóa ngay phần đầu vủa thẻ mô tả.

– Độ dài khuyến nghị là nên từ 100-155 kí tự

– Mô tả ngắn gọn nội dung trang web của bạn

Heading tags:

Các thẻ Heading là các yếu tố xếp hạng của bạn trong SEO, nó giúp cho trang web của bạn thân thiện, rõ ràng, giúp cho công cụ tìm kiếm và người dùng dễ phân tích và dễ hình dung hơn.

– H1: Mỗi một trang chỉ nên có một thẻ H1. Nếu bạn đang sử dụng WordPress thì theo mặc định, tiêu đề (title) của một trang nên là thẻ H1.

– H2: Mỗi thẻ H2 sẽ thể hiện những điểm chính của từng đoạn trong bài viết, H2 có chứa từ khóa 1 lần.

– H3-H6: Việc sử dụng H3-H6 dùng để phân cấp Content nếu mục cha của nó có nhiều mục con.

Image – Tối ưu hình ảnh

Việc thêm hình ảnh cho một trang web sẽ tạo sự sinh động và thú vị hơn rất nhiều.

– Công cụ tìm kiếm sẽ không hiểu hình ảnh của bạn cho nên bạn phải tối ưu nó

– Việc thêm hình ảnh nó rất quan trọng trong SEO, có thể làm tăng tốc độ tải trang

– Chọn các định dạng file: gif, png, jpg.

– Sử dụng tên ảnh, thuộc tính ATL, để mô tả ảnh

– Đặt tên không dấu phân tách các từ bởi ký tự gạch ngang ví dụ: ban-do-giao-thong-cua-phuong-phuoc-my

– Đặt ảnh ở các vùng text có nội dung liên quan tới hình ảnh

Tối ưu hóa URL

Một số ví dụ về url tốt:

– https://www.vietnetgroup.vn/thuc-hanh-seo-wordpress.html 

– https://namdenroi.com/huong-dan-hoc-seo-wordpress/

– https://giasukiemtien.com/unica-thiet-ke-web-chuan-seo-bang-wordpress

Và đây là một số ví dụ về urls chưa đạt:

– domain.com/531214/xuatban/dulieu2/Thu_thuat_SEO.html

– domain.com/tuhocseoweb/ hoặc

– domain.com/?p=100 hoặc

Qua hai ví dụ trên bạn có thể thấy một url tốt phải có sử dụng dấu gạch nối ‘-‘. Nó được dùng để tách riêng các phần khác nhau và url phải nhỏ hơn 255 kí tự.

Internal link

Internal link là hình thức liên kết nội bộ từ trang này sang trang khác. Các link này nằm trên cùng một tên miền hay Website. Nó thường được ứng dụng nhiều trong việc điều hướng và chia sẻ giá trị liên kết.

Internal links liên kết bên trong web

– Internal Link có thể chuyển sự uy tín từ trang này sang trang khác.

– Làm điều hướng giúp khách hàng truy cập vào các trang có giá trị cao.  Internal Link có thể tạo sự chuyển đổi cao hơn hẳn.

– Nếu liên kết nội bộ được tối ưu hóa tốt thì bạn có thể giữ khách truy cập lâu hơn trên website, sẽ giảm được tỷ lệ thoát.

Nếu trang trang web của bạnđủ  phong phú với đầy đủ các nội dung, bạn nên đặt tối thiểu 3 và tối đa 10 liên kết nội bộ trong một trang tùy thuộc độ dài của nội dung. Việc đặt link nên dẫn theo ngữ cảnh tới các trang liên quan nhé.

không liên kết tới một trang quá hai lần vì Google chỉ tính đầu tiên.

xem thêm:Phương pháp xây dựng internal link hiệu quả

External Link(Liên kết ngoài)

Inbound và Outbound Link là 2 loại liên kết chính của External Links

Nếu Internal Link là liên kết nội bộ bên trong, thì External Link là liên kết bên ngoài.Sử dụng liên kết ngoài  sẽ tăng độ tin cậy của nội dung và điều này là tốt cho SEO. Chúng được chia thành 2 loại là Inbound Link và Outbound Link.

Inbound Link hay còn gọi là Backlink. Inbound Link là các liên kết trỏ đến Website của bạn từ những trang Web khác.

Còn Outbound Link là các liên kết trỏ đến các trang Web khác từ trên Website của bạn chuyển đổi.

Tốc độ tải trang

Là một quản trị viên web, việc của bạn là phải đảm bảo website tải nhanh nhất có thể. Tốc độ tải trang nhanh không chỉ tốt cho SEO mà còn duy trì khách hàng. Tốc độ tải trang nhanhcó thể tạo ra tỉ lệ chuyển đổi.

Thân thiện trên thiết bị di động

Trang web của bạn nên đáp ứng về thiết kế responsive. Vì hiện nay có hơn 60% người dùng tìm kiếm trên google thông qua thiết bị di động. Điều đó nói lên điều bạn không chú trọng về mặt tối ưu trên thiết bị di động. Là bạn đã đánh mất lượng khách hàng tiềm năng rất lớn.

Tối ưu hóa trang web cho thiết bị di động - Google Ads Trợ giúp

Hãy đảm bảo mọi thứ được hiển thị chính xác bao gồm các nút kêu gọi hành động.

Tối ưu khả năng đọc:Làm nổi bật các text quan trọng

Ví dụ về việc làm nổi bật text quan trọng

Việc làm nổi bật những cụm từ quan trọng trong bài viết. Giúp độc giả tập trung chú ý hơn, nắm bắt những thông tin chính của bài tốt hơn. 

Hãy sử dụng các thẻ sau trong khi soạn thảo nội dung:

  • Sử dụng các thẻ H1, H2, H3
  • Sử dụng keyword trong các thẻ Bold, Strong (B), In nghiêng (I), gạch chân (U)

Tích hợp các nút chia sẻ lên mạng xã hội

Tương tác mạng xã hội cũng là một yếu tố xếp hạng, vì vậy bạn nên tích hợp các Plug-in cho các mạng xã hội để người đọc dễ dàng chia  sẻ bài viết của bạn.

Tích hợp các nút chia sẻ lên các mạng xã hội như

– Facebook

– G+

– Twitter

– LinkedIn

– Pinterest

– Post bài viết lên các trang

– Google Site

– Blog Spot

ví dụ về việc thêm các nút chia sẻ trong một bài viết 

Tóm tắt

Trên đây là những chia sẻ về kỹ thuật Tối ưu SEO On-page để có được thứ hạng tốt trong các kết quả tìm kiếm, bạn cần phải nhớ:

Hãy tập trung vào việc đưa ra những giá trị thực sự hữu ích cho độc giả. Bạn hãy cung cấp và truyền tải được thông tin hữu ích  về chủ đề của bạn. Hãy làm nó một cách tốt nhất, hấp dẫn và hữu ích cho người đọc. Vì vậy hãy tạo ra nội dung hay và hấp dẫn. Để từ độc giả sẽ yêu mến bạn, công cụ tìm kiếm sẽ yêu mến bạn. 

10 Công Cụ Nghiên Cứu Từ Khóa Miễn Phí

10 Công cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí hiệu quả nhất

Việc chi trả một khoản tiền khổng lồ cho các tool nghiên cứu từ khóa không phải là một con số dễ chịu. Bởi bạn có thể research trên google nó có thể ra hàng trăm công cụ và việc để lựa chọn cho mình một công cụ ưng ý nhất cũng là một vấn đề. Tất cả đều có tính năng, dữ liệu, giá cả khác nhau,…và bạn có thực sự cần nó không? Còn cách nào khác với việc cắt giảm chi phí cho công cụ hay không?

Thì trong bài viết ngày hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn 10 tool hỗ trợ trong việc tìm kiếm từ khóa cực hữu ích cho các doanh nghiệp đặc biệt là các bạn làm SEO, cùng bắt đầu nhé!

Google Ads Keyword Planner

Google Ads Keyword Planner là một công cụ hoàn toàn miễn phí. Nhưng để sử dụng công cụ này bạn cần phải: Chuẩn bị tài khoản Google Ads

Google Keyword Planner | EOS.vn

Google Ads Keyword Planner

Tham khảo các bước đăng ký tại đây: Hướng dẫn từ A-Z cách sử dụng Google Keyword Planner hiệu quả nhất

Sử dụng google Ads Keyword planner nó giúp doanh nghiệp thấy được khối lượng tìm kiếmchi phí cho mỗi lần nhấn chuộtcạnh tranh từ các bên quảng cáo và sự thay đổi lưu lượng theo đợt. Thậm chí, Google Ads Keyword Planner còn cho phép bạn ước tính chi tiêu PPC hàng năm trong các thị trường ngách của doanh nghiệp. Nó quyết định từ khoá nào phù hợp với mục tiêu của SEOPPC.

Rank Tracker

công cụ nghiên cứu từ khoá

Các biến thể từ khóa và nghiên cứu lợi nhuận SEO của doanh nghiệp

Rank tracker là một công cụ đặc biệt hữu dụng với những công cụ nghiên cứu từ khoá khác nhau như:

– Google Ads Keyword Planner và Google Search Console tích hợp

– Cơ sở dữ liệu của tất cả từ khoá SEO được xếp hạng của đối thủ

– Từ khoá và những câu hỏi dài

– Lỗi chính tả

Mặc dù, phiên bản trả phí của Rank tracker sẽ có nhiều tính năng hơn, nhưng phiên bản miễn phí 100% vẫn có đủ khả năng nghiên cứu từ khoá. Nó cho phép bạn sử dụng tất cả các tính năng nghiên cứu và phân tích lưu lượng truy cập của từ khoá tiềm năng.

Google search console

công cụ nghiên cứu từ khoá

Khám phá giao diện của công cụ google search console

Google Search Console là nơi phân tích từ khóa SEO với các yếu tố như: vị trí, số lần hiển thị và tỷ lệ nhấp vào chúng.

Nó giúp bạn theo dõi hiệu suất của trang web của bạn trong tìm kiếm không phải trả tiền

Chúng ta cũng có thể biết được vị trí xếp hạng trung bình từ khóa và tỷ lệ nhấp.

Ví dụ như này chẳng hạn:

10 Công Cụ Nghiên Cứu Từ Khóa Miễn Phí Tốt Nhất Năm 2021 3

AnswerThePusblic

công cụ nghiên cứu từ khoá

 

Tìm kiếm những câu trả lời nổi bật dành cho những câu hỏi phổ biến

Cách nhanh nhất và đơn giản nhất để tìm câu hỏi cho lĩnh vực kinh doanh của bạn là AnswerThePublic – một công cụ đơn giản được kết hợp bởi những từ khoá chính đi kèm với các từ để hỏi khác nhau (như ai, cái gì, tại sao, như thế nào…)

Keywordtool.io

Keywordtool.io

Việc của bạn là chỉ cần nhấp từ khóa cần tìm kiếm, keywwordtool sẽ gợi ý một danh sách từ khóa liên quan. Nó không chỉ lấy kết quả từ Google. Nó cũng lấy các đề xuất từ YouTube, Amazon, Bing, eBay và các nơi khác

Hộp gợi ý từ Google

Bạn chỉ cần nhập từ khóa vào khung tìm kiếm của Google. Sau đó Google sẽ gợi ý ra một list danh sách các từ khóa bên dưới. Cách này dễ làm tuy nhiên lại bị hạn chế về số lượng từ khóa.

Google-search-content-marketing-suggestions

Hộp từ khóa chân trang

Bạn chỉ cần lên Google và gõ từ khóa cần nghiên cứu, kéo xuống chân trang thì bạn sẽ có danh sách từ khóa cần tìm.

10 Công Cụ Nghiên Cứu Từ Khóa Miễn Phí Tốt Nhất Năm 2021 5

Ahrefs

Hướng Dẫn Sử Dụng Ahrefs Miễn Phí

Ahrefs là gì?

Ahrefs là công cụ hữu ích nó mang lại cho người dùng những công dụng sau :

– Site Explorer : công cụ phân tích hồ sơ backlink website của bạn và trang web đối thủ cạnh tranh, công cụ này sẽ rất hữu ích nếu bạn muốn nghiên cứu các từ khóa miễn phí và mất phí.

– Content Explorer : giúp bạn nghiên cứu nội dung của bất kỳ chủ đề nào được chia sẻ nhiều nhất trên các kênh mạng xã hội.

Keywords Explorer : công cụ giúp bạn nghiên cứu về ý tưởng từ khóa và ước tính lưu lượng truy cập

– Rank Tracker: công cụ cho phép theo dõi thứ hạng từ khóa trên thiết bị máy tính và di động. Báo cáo có thể gửi hàng ngày / hàng tuần / hàng tháng.

– Site Audit : Phân tích, theo dõi, kiểm tra tình trạng sức khỏe SEO cho website của bạn.

Keyword Sheeter

Giao diện sử dụng công cụ tìm từ khóa Keyword Sheeter

Giao diện công cụ keyword sheeter

Keyword Sheeter là công cụ lấy đề xuất tự động từ Google.

Hãy nhập một hoặc nhiều từ khóa và nhấp vào ô “Sheet Keyword”

Công cụ này khá là giống với công cụ kerwordtool.io

Nếu muốn mở rộng vốn từ khóa từ 1 khóa chính. Đây là công cụ dành cho bạn. Nó lấy khoảng 1.000 ý tưởng trong 1 phút và có thể xuất kết quả miễn phí chỉ bằng một cú nhấp chuột.

Keyworddit

Bạn chỉ cần nhập một từ khóa và nó sẽ khai thác các tiêu đề và nhận xét của các chủ đề để tìm tới 500 từ khóa. Nó khá là giống với công cụ keywordtool.io

Khung nhập từ khóa cần phân tích trên Keyworddit
Khung nhập từ khóa cần phân tích trên Keyworddit

Công cụ này là một điểm khởi đầu tuyệt vời nếu bạn biết ít hoặc không biết gì về một thị trường ngách.

kết luận

Bạn có thể tìm thấy một số từ khóa tốt với các công cụ từ khóa miễn phí. Nhưng những công cụ miễn phí có những nhược điểm do hạn chế về dữ liệu. Đôi khi có thể rất tốn thời gian.

SEO là gì? Kiến thức Căn bản về SEO bạn cần phải biết

SEO là gì? Kiến thức căn bản về SEO

SEO là một phần đặc biệt quan trọng trong quá trình làm chiến lược Digital marketing.Theo nghiên cứu có trên 90% người sử dụng công cụ tìm kiếm và hơn 80% là bằng google. Vì vậy để thành công với SEO bạn phải biết được nó là gì? cách chúng ta tiếp cận với  nó ra sao?

Và có bao giờ bạn tự đặt câu hỏi vì sao trang web của người khác có thể xếp hạng đứng top trong trang tìm kiếm, còn mình thì lại vẫn cứ dẫm chân tại chỗ. Nếu bạn muốn website của bạn trở thành cửa hàng trực tuyến, thu hút khách hàng truy cập và mua hàng của bạn, thì bạn phải SEO đó là việc bạn bắt buộc bạn phải làm. Vậy làm cách nào để website của bạn nhanh đạt top hơn thì dưới đây là một số lưu ý bạn cần biết khi thực hiện SEO website.

HƯỚNG DẪN TỐI ƯU BÀI VIẾT KHI ĐĂNG SẢN PHẨM - SEO TỐT HỐT TRỌN TOP TÌM KIẾM - Trang Bán Sendo.vn

SEO là gì?

SEO là từ viết tắt của Search Engine Optimization – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Và SEO website là tập hợp các phương pháp giúp cải thiện thứ hạng của một website trên trang kết quả của công cụ tìm kiếm, thông thường là Google.

SEO là gì? SEO web là gì? Tối ưu các yếu tố SEO cơ bản cho trang web - Thegioididong.com

SEO là gì?

Mục tiêu của SEO đó là gì

– SEO sẽ giúp bạn hiểu được những gì mà người dùng đang tìm kiếm để bạn có thể tạo ra được những nội dung bài  viết hay và chất lượng nhằm đáp ứng mục đích của họ.

–  SEO giúp bạn tạo ra một trang web để các công cụ tìm kiếm có thể tìm thấy, lập chỉ mục và hiểu nội dung của nó, qua đó tạo xếp hạng cho trang web của bạn.

Các nhiệm vụ mà bạn phải là khi thực hiện SEO đó là gì?

– Xác định thứ mà khách hàng tìm kiếm có liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ của bạn mong muốn quảng cáo hay không.

– Tạo ra nội dung đảm bảo chất lượng, tạo sự tin tưởng đối với người dùng rồi từ đó họ có thể tăng tỉ lệ chuyển đổi cho trang web

– Thực hiện công việc SEO để cho công cụ thu thập được thông tin trang web từ đó tạo lập chỉ mục và thứ hạng cho trang web của bạn trên công cụ tìm kiếm.

Thành phần của SEO

Seo chia thành 2 phần chính:

Tối ưu hóa On-site: Thực hiện tối ưu hóa trên website và các tài nguyên mà bạn có thể tác động trực tiếp như:

– Tối ưu hóa Content

– Tối ưu hóa Onpage cho các thẻ SEO quan trọng như:H1,H2, H3-H6, hình ảnh,..

– Tối ưu hóa SEO Technical như: cải thiện tốc độ tải trang…

– Tối ưu hóa trải nghiệm người dùng (UX)

– Tối ưu URL, title, liên kết nội bộ,…

Tối ưu hóa Off-site hay thường gọi là SEO-Offpage: Ngược lại với SEO On-site ,bạn sẽ  nỗ lực tối ưu hóa ngoài trang của bạn và khó tác động hơn

  • Backlink: tạo content tuyệt vời tự kiếm được backlink, xây dựng backlink social
  • Cải thiện tín hiệu Social
  • Xây dựng và cải thiện Authority
  • Xây dựng cộng đồng Facebook, Youtube, Tiktok

Off Site là gì? 4 Kỹ thuật SEO Off Page hiệu quả không phải ai cũng biết

SEO on-ste và seo offpage

Xét về trình tự, On site là bước đầu tiên, đặt tiền đề cho quá trình SEO off site. Bạn cần phải SEO on site trước, để tạo hiệu quả cho việc thực hiện SEO off site. Bởi vì nhu cầu của người dùng chính là tìm kiếm thông tin hữu ích chứa trong các nội dung website, được tìm ra từ địa chỉ các liên kết trỏ về trang web của bạn. Do vậy, phải đảm bảo chất lượng nội dung website là yếu tố tiên quyết.

Vì sao SEO lại có vai trò quan trong trong Marketing?

– Phần lớn chúng ta tìm kiếm bất kỳ thông tin gì thông qua google, tâm lý chúng ta luôn là click vào những liên kết top đầu của trang đầu tiên.

– Thực hiện SEO tốt giúp cải thiện  trải nghiệm người dùng

– Tăng độ tin cậy đối với trang web: Nếu website của bạn đứng TOP thì chứng tỏ trang web của bạn đã có được lòng tin của khách hàng vì họ luôn tin tưởng vào kết quả tìm kiếm.

– SEO tất nhiên là muốn quảng bá thương hiệu của bạn, nhằm lôi kéo khách hàng đến với trang web và dịch vụ của mình nhiều hơn.

Quy trình thực hiện SEO:

Quy trình SEO hoàn chỉnh để lên TOP hiệu quả, bền vững

  1. Phân tích website
  2. Nghiên cứu Từ khóa (Keyword Research)
  3. Tối ưu hóa SEO Onpage
  4. Tạo và tối ưu Content có giá trị
  5. Tối ưu SEO Offpage (xây dựng liên kết, quảng bá web)
  6. Kiểm tra, theo dõi, đánh giá và duy trì công việc.

Xem thêm về quy trình thực hiện SEO: Tham khảo

Các yếu tố cần tối ưu hóa khi thực hiện SEO

Thực hiện nghiên cứu từ khóa chuyên sâu

Đây là bước hết sức quan trong trong quá trình thực hiện SEO. Bạn phải biết được khách hàng họ đang muốn tìm kiếm cái gì, từ đó vạch ra từ khóa sát nhất với lĩnh vực mà bạn đang theo làm, đang kinh doanh. Nếu không bạn sẽ như một người đang bay lơ lửng không biết hướng đi của mình sẽ đi về đâu. Như kiểu bạn đang theo đuổi một thứ hết sức là viễn vông. Vì vậy hãy cố gắng nghiên cứu cho mình những từ khóa thích hợp nhất. điều này cũng sẽ giúp bạn biết được đối thủ cạnh tranh của mình là ai họ dùng chiến lược gì.

Trong SEO có một list dãy tool giúp chúng ta thực hiện việc nghiên cứu từ khóa.

bạn có thể tham khảo các tool dưới thông qua đương link đây nếu bạn muốn:

Tool nghiên cứu từ khóa

Tối ưu hóa cho việc tìm kiếm

Nếu bạn đang kinh doanh về nước hoa chẳng hạn. Thì bạn nên nhớ rằng hãy cố gắng SEO từ khóa với những cụm từ cụ thể nhất, đem lại lợi ích và sát với sản phẩm của bạn nhất chẳng hạn. Sẽ rất khó khách hàng sẽ click vào và tìm được liên kết đúng trang web của bạn nếu họ gõ với từ khóa” mua nước hoa online”, trừ khi bạn là một trang web cực kì lớn như tiki., lazada, hay shopee.  Với từ khóa này họ đang nhắm đến thương mại điện tử.

kết quả tìm kiếm với từ khóa ” mua nước hoa online”

Khi người dùng tìm kiếm thứ gì đó, Google phải trả lại kết quả có liên quan để phù hợp với mục đích tìm kiếm của họ. Vì vậy bạn có thể dùng những từ khóa với phạm vi hẹp hơn chẳng hạn “mua nước hoa Dior miss Dior” . Thì lúc này cơ hội của bạn sẽ cao hơn rất nhiều so với ví dụ đầu tiên mình đã nói.

kết quả tìm kiếm với từ khóa ” mua nước hoa miss dior”

Bạn có thể thấy rõ sự khác biệt trong mục đích tìm kiếm cho 2 cụm từ khóa trên.

Vì vậy, trước khi bạn bắt đầu viết nội dung, hãy suy nghĩ thật kỹ những gì bạn đang tối ưu hóa nó.

Sử dụng từ khóa chính trong tiêu đề và mô tả

Thẻ tiêu đề và mô tả Meta thực sự quan trọng cho SEO. Google luôn đọc từ tiêu đề mô tả nó sẽ phân tích những yếu tố này trước rồi mới đến nội dung website của bạn. Và nên nhớ độc giả khi họ click vào trang web của bạn là vì họ đọc thấy tiêu đề cũng như mô tả meta đã chạm đúng đến mục đích, cái mà họ đang tìm kiếm. 

Tiêu đề và thẻ meta

Vì vậy bạn hãy lưu ý đến hai phần này và cố gắng đặt từ khóa đúng với tiêu đề(chủ yếu là H1 ở đầu bài viết) cũng như meta.

Sử dụng URL ngắn và thân thiện với con người

Nên là một URL mô tả chính xác nội dung nói về cái gì. Việc bạn tối ưu một đường dẫn URL là một trong các yếu tố giúp trang web được cả công cụ tìm kiếm và người dùng ưa thích.

Tối ưu hóa URL trong SEO

Cấu trúc của một URL

Lưu ý: Không thay đổi URL khi đã được Google lập chỉ mục mà không thực hiện chuyển hướng 301(chuyển hướng 301 là gì?) thích hợp. Nếu không điều này có thể ảnh hưởng lớn đến thứ hạng của bạn. Vì vậy hãy cân nhắc việc tạo một url phù hợp ngay từ đầu cho mình.

Tối ưu trên thiết bị di động

Có hơn 60% lưu lượng truy cập trên hầu hết các trang web đến từ các tìm kiếm di động. Nếu trang web của bạn không được tối ưu hóa đúng trên điện thoại di động. Bạn có thể mất rất nhiều lưu lượng truy cập và ti lệ chuyển đổi đến từ khách hàng.

Vì sao website tối ưu trên di động là ưu tiên hàng đầu trong thiết kế web?

Tối ưu trên thiết bị di động

Hãy cố gắng và đảm bảo mọi thứ hiển thị chính xác bao gồm các nút kêu gọi hành động.

Tốc độ tải trang

Tốc độ tải trang rất quan trọng nó có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ chyện đổi. Cũng có thể do một số nội dung trong trang chưa được tối ưu như: image, heading, con tent,… Một điều khác ảnh hưởng đến tốc độ trang web của bạn là máy chủ. Hãy chắc chắn rằng bạn có một máy chủ tốt.

Để kiểm tra tốc độ trang web của bạn, hãy sử dụng công cụ Pagespedd insights của google

Pagespeed Insights là gì? 10 Cách đạt điểm hoàn hảo (2021)

ví dụ về giao diện Pagespedd insights

Backlink

Backlink quan trọng nếu bạn muốn xếp hạng cho bất kỳ thứ gì đáng giá. Backlink giúp bạn xây dựng mối quan hệ lâu dài với những người có tầm ảnh hưởng trong ngành. Và những mối quan hệ này có thể giúp bạn trở nên đáng quan tâm và tin tưởng hơn.

Backlink Là Gì Có Mấy Loại Backlink Và Công Dụng Của Nó - 【 Có 102 】

Mối quan hệ tạo backlink giữa hai website

Tầm quan trọng của việc tạo backlink

Hướng dẫn xây dựng link

Các tài nguyên hay để học SEO

Có rất nhiều blog SEO tốt có thể giúp ích cho bạn học hỏi và ứng dụng vào công việc của bạn để SEO đạt hiệu quả hơn, sau đây sẽ là Top các Blog & website về SEO trên thế giới:

– Google: Cẩm nang SEO cho người mới

– Backlinko 

– Ahrefs

– Moz: Hướng dẫn SEO cho người mới bắt đầu

– Search Engine Watch

– SEMRush

– Search Engine Journal

– GTV SEO

– Gobranding

– Seothetop

Lời kết

Thắng SEO team  hi vọng với kiến thức mình vừa chia sẻ trên có thể giúp ích được phần nào cho các bạn trong quá trình làm SEO. Chúc các bạn thực hiện SEO tốt SEO thành công.